Tìm hiểu văn bản: Quan Âm Thị Kính

I. Kiến thức cơ bản

– Thể loại: Chèo

  • Văn bản Quan Âm Thị Kính là phần lời (kịch bản) của một vở chèo – một loại hình văn nghệ dân gian kết hợp nhiều hình thức như hát, múa, diễn tích, kể chuyện,… được trình bày trên sân khấu (còn gọi là chiếu chèo).

– Giá trị nội dung: 

  • Sự đối lập giàu – nghèo trong xã hội cũ thông qua xung đột gia đình, hôn nhân và thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ nông thôn: hiền lành, chân thật, biết giữ lễ nghi và cam chịu oan nghiệt.
  • Thành ngữ Oan Thị Kính dùng để nói về những nỗi oan ức quá chịu đựng, không thể giãi bày được

– Giá trị nghệ thuật

  • Tác phẩm mang tính khuyến giáo.
  • Nghệ thuật xung đột gay gắt

II. Phân tích tác phẩm

a. Trước khi bị mắc oan

  • Thị Kính ngồi quạt cho chồng.
  • Thị kính yêu thương chồng bằng một tình cảm đằm thắm.
  • Thị Kính cầm dao xén râu cho chồng.
  • Tỉ mỉ, chật thật trong tình yêu.
  • Thị Kính là người phụ nữ yêu thương chồng chân thật và mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp.

b. Trong khi bị oan

– Sùng bà

  • Thị Kính bị khép vào tội giết chồng.
  • Cái con mặt sứa gan lim này! Mày định giết con bà à?
  • Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ.
  • Trứng rồng lại nở ra rồng.
  • Liu điu lại nở ra dòng liu điu.
  • Mày là con nhà cua ốc.
  • Con gái nỏ mồn thì về với cha.
  • Gọi Mẵng tộc, phó về cho rảnh.

→ Sùng bà tự nghĩ ra tội để gán cho Thị Kính.

– Dìu đầu Thị Kính ngã xuống.

– Khi Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khụy xuống.

→ Xùng bà là người đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất nhân.

– Thị Kính

– Lạy cha , lạy mẹ! Con xin trình cha mẹ…Giờ ơi! mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!. Oan thiếp lắm chàng ơi.

– Vật vã khóc, ngữ mặt rũ rợi, chạy theo van xin

– Nói lời hiền dịu, cử chỉ yếu đuối nhẫn nhục.

– Thị Kính đơn độc giữa mọi sự vô tình, cực kì đau khổ và bất lực.

– Thị Kính phải chịu nhẫn nhục, oan ức nhưng vẫn thể hiện là người chân thực hiền lành, biết giữ phép tắc gia đình.

– Nhân vật nữ chính, bản chất đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái.

c. Sau khi bị oan

– Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt áo trong tay.

– Thương ôi! bấy lâu …thế tình run rủi.

→ Nỗi đau nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ.

– Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mình.

→ Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ và lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo đối với những người lương thiện.

XEM THÊM

Dàn ý: Kể lại kỷ niệm ngày khai trường đáng nhớ của em

Đề bài: Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường vào lớp Một để lại dấu ấn sâu...

Tìm hiểu văn bản: Ra-ma buộc tội

I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh ra đời a) Sử thi Ra-ma-ya-na - Hình thành: Khoảng thế kỷ IV-III TCN được viết bằng văn vần, tiếng...

Tìm hiểu chi tiết văn bản: Chí Phèo – Nam Cao

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nam Cao (1917 – 1951) tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân...

KẾT NỐI VỚI THẦY

9,904FansLike
204FollowersFollow
74SubscribersSubscribe
- Advertisement -

NỔI BẬT

Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Truyện Kiều

Dàn ý chi tiết A. Mở bài Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Truyện Kiều là...

Tìm hiểu văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà

I. Những nét chính về tác giả - tác phẩm 1. Tác giả - Lê Anh Trà (1927 – 1999), quê ở xã Phổ...

Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng chí – Chính Hữu

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng chí - Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham...

Dàn ý chi tiết: Nghị luận về lòng nhân ái của con người

a) Mở bài - Dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận: Lòng nhân ái là một trong những phẩm chất cao quý của con...

Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ

I. Những nét chính về tác giả - tác phẩm 1. Tác giả - Quê ở huyện Trường Tân , nay là huyện Thanh...
- Advertisement -
error: Content is protected !!