Tìm hiểu văn bản: Đêm nay Bác không ngủ

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

– Minh Huệ (1927 – 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái Quê ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

– Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp

– Tác phẩm: được viết dựa trên sự kiện “chiến dịch Biên giới” (1950) Bác Hồ trực tiếp ra trận và theo dõi, chỉ huy chiến đấu.

2. Đọc – chú thích

a. Đọc: Giọng đọc tâm tình, chậm rãi, phân biệt 3 giọng: giọng kể, giọng anh đội viên (lo lắng) và giọng Bác (trầm ấm, chậm rãi)

b. Chú thích:

3. Bố cục: 3 đoạn

– Khổ 1: Sự thắc mắc của anh đội viên với Bác trong đêm rừng Việt Bắc

– Khổ 16: Lí do không ngủ của Bác Hồ

II. Tìm hiểu chi tiết

1. HÌnh ảnh Bác Hồ

– Thời gian, không gian, trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thêm…

– Hình dáng, vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu

– Củ chỉ: đốt lửa, đi dém chăn cho từng người, dón chân nhẹ nhàng

– Lời nói: nhẹ nhàng, ôn tồn đầy quan tâm: “Cháu cứ việc ngủ ngon”

– Tâm tư: thương đoàn dân công

=> Tác giả miêu tả theo trình tự: không gian, thời gian, cử chỉ, lời nhói, tâm trạng

– Dùng thể thơ 5 chữ có vần, điệu

– Dùng nhiều từ láy gợi hình -> Bác hiện lên sinh động

=> Bác giống người cha, người ông thân thiết đang lo lắng, ân cần chăm sóc cho con cháu

=> Tình yêu thương giản dị, sâu sắc nhưng cũng thật lớn lao của Bác dành cho quân và dân ta

2. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ

* Lần thứ nhất thức dậy

Tâm tư của anh được thể hiện qua những câu thơ

+ Anh đội nhiên nhìn Bác

+ Anh đội viên mơ màng

+ Anh nằm lo Bác ốm…

=> Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác

Nghệ thuật so sánh: gợi tả sự vĩ đại của Bác, thể hiện tình cảm anh đội viên

* Lần thứ 3 thức dậy

+ Anh hốt hoảng giật mình

+ Anh vội vàng nằng nặc

+ Anh đội viên nhìn Bác

=> Tăng dần mức độ bồn chồn, lo cho sức khỏe của Bác, diễn tả tình cảm lo lắng chân thành của anh đội viên với Bác

=> Đảo trật tự, lặp lại “Mời Bác ngủ”

=> Tình cảm thương yêu, cảm phục, ngưỡng vọng

III. Tổng kết

1. Nội dung: tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với thân dân, sự cảm phục của người chiến sĩ

2. Nghệ thuật: thể thơ 5 chữ có nhiều vần, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, nhiều chi tiết giản dị, chân thực

XEM THÊM

Dàn ý: Kể lại kỷ niệm ngày khai trường đáng nhớ của em

Đề bài: Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường vào lớp Một để lại dấu ấn sâu...

Tìm hiểu văn bản: Ra-ma buộc tội

I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh ra đời a) Sử thi Ra-ma-ya-na - Hình thành: Khoảng thế kỷ IV-III TCN được viết bằng văn vần, tiếng...

Tìm hiểu chi tiết văn bản: Chí Phèo – Nam Cao

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nam Cao (1917 – 1951) tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân...

KẾT NỐI VỚI THẦY

9,904FansLike
204FollowersFollow
75SubscribersSubscribe
- Advertisement -

NỔI BẬT

Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Truyện Kiều

Dàn ý chi tiết A. Mở bài Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Truyện Kiều là...

Tìm hiểu văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà

I. Những nét chính về tác giả - tác phẩm 1. Tác giả - Lê Anh Trà (1927 – 1999), quê ở xã Phổ...

Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng chí – Chính Hữu

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng chí - Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham...

Dàn ý chi tiết: Nghị luận về lòng nhân ái của con người

a) Mở bài - Dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận: Lòng nhân ái là một trong những phẩm chất cao quý của con...

Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ

I. Những nét chính về tác giả - tác phẩm 1. Tác giả - Quê ở huyện Trường Tân , nay là huyện Thanh...
- Advertisement -
error: Content is protected !!